Những câu hỏi liên quan
Siin
Xem chi tiết
Nguyễn Hiền Thục
Xem chi tiết
nthv_.
8 tháng 10 2021 lúc 17:14

Tham khảo:

a. Áp dụng quy tắc nắm tay phải ta được các đường sức từ có chiều như hình vẽ.

 

b.

Áp dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được:

+ Đầu A là cực nam (S), đầu B là cực bắc (N)

+ Do một đầu kim nam châm bị hút vào ống dây AB

Suy ra: Đầu C là cực nam (S), đầu D là cực bắc (N)

c. Cách để làm tăng lực từ của ống dây là tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 5 2019 lúc 2:28

+ Đặt kim nam châm lại gần cuộn dây có dòng điện chạy qua.

+ Căn cứ vào định hướng của kim nam châm mà xác định chiều các đường sức từ trong lòng ống dây từ đó ta xác định được từ cực của ống dây (lưu ý: chiều của từ trường là ra Bắc vào Nam).

+ Sau đó dùng quy tắc nắm bàn tay phải để xác định chiều của dòng điện trong các vòng dây.

Bình luận (0)
DUTREND123456789
Xem chi tiết
Minh Phương
25 tháng 12 2023 lúc 15:54

b. Đầu A là cực Nam (S)

- Đầu B là cực Bắc (N)

- Kim nam châm sẽ hút ống dây vì 2 cực khác tên 

Bình luận (0)
gojo satouru
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 9 2018 lúc 16:52

Đầu B của cuộn dây là cực Bắc, đầu A là cực Nam.

Kim số 5 bị vẽ sai chiều.

Vẽ lại:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Quy tắc nắm tay phải: Nắm trục ống dây bằng tay phải, sao chữ bốn ngón tay nắm lại hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.

Vậy dòng điện trong ống dây có chiều đi ra ở đầu dây B.

Bình luận (0)
Ngọc Hạ
Xem chi tiết
Ros_mie
Xem chi tiết
Linh Linh
Xem chi tiết